Những ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà đến thai nhi
Sùi mào gà hay còn gọi là mụn cóc sinh dục, đây là một trong số những bệnh xã hội có mức độ lây lan nhanh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Vi rút HPV gây bệnh lây nhiễm trực tiếp qua các đường quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh, mẹ truyền sang con, sử dụng chung đồ dùng cá nhân,... Trường hợp người mẹ bị mắc bệnh sùi mào gà mà chưa điều trị triệt để thì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi là rất lớn. Những biến chứng này trực tiếp như thế nào, bài viết Những ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà đến thai nhi sau đây sẽ đề cập rõ hơn.
Bệnh sùi mào gà gây ra các nốt sùi, u nhú cho người bệnh. Tùy theo các đường lây truyền bệnh khác nhau, u nhú sẽ xuất hiện tại cơ quan đó nhiều hơn. Với phụ nữ đang trong thời gian mang thai mà bị mắc bệnh sùi mào gà thì trẻ sơ sinh có nguy cơ lây nhiễm bệnh qua các con đường chính sau:
Thai phụ mắc sùi mào gà sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của thai nhi |
+ Nhau thai: Nhau thai giúp bài thai có được chất dinh dưỡng để phát triển dần theo từng giai đoạn. Do đó, khi mang bầu, người mẹ bị nhiễm vi rút sùi mào gà sẽ có nguy cơ truyền nhiễm cho con minh khi thực hiện trao đổi bánh rau là rất lớn.
+ Cổ tử cung: Đây là nguyên nhân chính khiến thai nhi bị nhiễm vi rút HPV bẩm sinh lớn nhất vì lúc này các vi khuẩn gây bệnh nhanh chóng xâm nhập vào phần nước ối, bào thai sẽ tiếp xúc với dịch nước ối này.
+ Sinh sản: Trẻ em sinh theo kiểu đẻ thường, tức là qua đường âm đạo nếu âm đạo lúc này có chứa vi rút HPV thì cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh cho trẻ.
+ Tiếp xúc trực tiếp: Người lớn mắc bệnh, khi tiếp xúc với trẻ qua các vết thương hở trực tiếp trên cơ thể thì khả năng lây nhiễm bệnh cũng khá cao.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, vi rút HPV gây bệnh sùi mào gà xâm nhập trực tiếp vào cuống và nhau thai khiến thai nhi bị tăng khả năng chết lưu, sẩy thai hoặc sinh non. Nếu trẻ em được sinh ra thì tỷ lệ bị nhiễm bệnh bẩm sinh là rất lớn, có nguy cơ ảnh hưởng đến vòm họng, mắt và cơ quan sinh dục của trẻ.
Đặc biệt, nhóm trẻ này còn có thể bị các chứng bệnh chậm phát triển về trí não, sức đề kháng kém, chậm lớn.
Đối với thai phụ, lúc sinh, các nốt sùi sẽ bị vỡ ra, máu và mủ chảy ra nhiều, nếu không được cầm máu kịp thời sẽ có thể bị tử vong.
Nếu phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của bệnh, hãy đến ngay các Phòng khám đa khoa tốt nhất để được điều trị bệnh sùi mào gà, nên đi khám bệnh định kỳ để tránh nguy cơ bệnh tái phát. Khi phát hiện mình bị mắc bệnh trong thời gian mang thai, hãy chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhất là phải thực hiện sinh mổ để trẻ giảm nguy cơ bị lây nhiễm bệnh. Sau 8 tháng sinh con tiếp tục điều trị bệnh sùi mào gà.
Vì biến chứng của sùi mào gà đến thai nhi và thai phụ là không hề nhỏ, vì vậy nếu không may mắc bệnh sùi mào gà, các bà hãy hãy chú ý điều trị triệt để và chỉ nên mang bầu sau 6 tháng đến 1 năm sau đó để tránh ảnh hưởng đến bào thai. Thực hiện lối sống, sinh hoạt tình dục khoa học, lành mạnh để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Những ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà đến thai nhi
Reviewed by Đinh Hiền
on
16:00
Rating:
Không có nhận xét nào: