Khi bị sùi mào gà có nên mang thai không?
Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội gây nhiều ảnh hưởng và biến chứng nguy hại nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vi rút HPV xâm nhập vào cơ thể khi thực hiện quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh qua các đường miệng, hậu môn hoặc giao hợp trực tiếp. Liên quan đến bệnh sùi mào gà, có rất nhiều người băn khoăn, thắc mắc rằng khi bị sùi mào gà có nên mang thai không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp lo lắng này.
Bệnh sùi mào gà sau khi xâm nhiễm vào cơ thể người bệnh, các nốt sùi sẽ nhanh chóng liên kết với nhau thành từng mảng rộng, màu tráng hoặc hồng giống như súp lơ hoặc mào gà. Cơ quan sinh dục là nơi bị sùi mào gà tấn công nhiều nhất, gây viêm nhiễm, chảy máu, mủ khi cọ sát mạnh.
Nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà là lây nhiễm trực tiếp qua đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, tiếp xúc gián tiếp với vết thương hở của người bệnh, dùng đồ sinh hoạt cá nhân chúng với người mắc bệnh.
Khi bị sùi mào gà bạn nên điều trị triệt để mới mang thai nhằm tránh ảnh hưởng đến thai nhi |
Trở lại với câu hỏi khi bị sùi mào gà có nên mang thai không? Theo các bác sĩ chuyên khoa, một trong những nguyên nhân trực tiếp khiến bệnh sùi mào gà bị lây nhiễm là truyền từ mẹ sang con, vì vậy, nếu bạn đang bị mắc sùi mào gà thì tuyệt đối không nên mang thai để tránh nguy cơ truyền bệnh qua thai nhi, gây những biến chứng khôn lường về sau.
Trường hợp trước khi mang thai, nếu 1 trong 2 người có dấu hiệu mắc bệnh sùi mào gà thì nên điều trị triệt để theo đúng phác đồ của các y bác sĩ. Bệnh khỏi từ 6 tháng sau trở đi mới nên mang thai lại để đảm bảo thai nhi không bị di chứng của bệnh.
Vì sùi mào gà ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh dục người bệnh, nên nếu bệnh nhân không may mắc phải sùi mào gà khi đang mang thai thì nên áp dụng biện pháp sinh mổ để tránh vi khuẩn HPV lây nhiễm sang thai nhi. Khoảng 8 tuần sau khi sinh con thì tiến hành điều trị bệnh để không ảnh hưởng đến thai nhi.
Các bác sĩ chuyên khoa cũng khuyên rằng: Việc điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai cũng cần đặc biệt được lưu ý và có những hạn chế nhất định, nhất là khâu sử dụng thuốc và áp dụng các phương pháp vật lý trị liệu để tránh ảnh hưởng đến bào thai.
Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt cho thai phụ trong trường hợp này cũng rất quan trọng, hãy chú ý bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý, thực hiện kiêng cữ hợp lý. Cho con đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để có những phát hiện về bệnh kịp thời nhất nếu bệnh để lại di chứng.
Để có những cách phòng tránh và điều trị bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai hiệu quả bạn có thể xem thêm tại chuyên mục Bệnh sùi mào gà.
Bài viết hay nên xem Điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả ở phụ nữ mang thai.
Để có những cách phòng tránh và điều trị bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai hiệu quả bạn có thể xem thêm tại chuyên mục Bệnh sùi mào gà.
Bài viết hay nên xem Điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả ở phụ nữ mang thai.
Khi bị sùi mào gà có nên mang thai không?
Reviewed by Đinh Hiền
on
09:29
Rating:
Không có nhận xét nào: